JavaScript is off. Please enable to view full site.

‘Gay Viet’ in English and Vietnamese

‘Gay Viet’ in English and Vietnamese

Friday, August 10, 2012, 11:50 GMT+7

In this article, which was already published under the Expat Files section on this site, Scott Harris, an American, shares his opinions about a recent gay pride march in Hanoi, an event he says has offered hope to the Vietnamese community.

He relates it to his own experiences as a writer covering the gay rights movement in the United States in the past, as well as the homosexual issue in most of the world.

This piece of writing reflects the author’s personal position on the gay issue and does not necessarily constitute the views of Tuoitrenews.

A Vietnamese translation is provided alongside the English original for both local and international readers who like to learn English via news articles. 

Gay Viet

Two sets of headlines caught my eye the other day. One batch was from Hanoi, and the other was from, well, Mars.

“Obama: U.S. Makes History on Mars,” read one in USA Today, extolling the successful landing of the Curiosity rover.

“First gay pride parade kicks off in Hanoi,” declared another in Tuoi Tre News.

Human progress comes in different forms. To scientists, this epic mission to Mars demonstrates the durability of humanity’s quest for discovery. But for many people, the news from Vietnam is much more heartening – a step forward for human tolerance, acceptance and social justice.

Hanoi’s gay pride parade was significant on two levels. First, it offers hope to the many homosexual Vietnamese that they are hardly alone and don’t have to settle for closeted lives as second-class citizens.

Second, news accounts which emphasized that Vietnamese authorities’ hands-off approach to the demonstration showed a tolerant and even progressive attitude.

Oppression of homosexuality, after all, remains the rule in most of the world. But no civil rights movement in modern times has advanced more swiftly than the quest of gays to be accepted by civil society, not scorned and ostracized. What a difference a generation makes.

Two decades ago, I was finishing up a two-year stint covering the gay rights movement in the United States as a reporter for the Los Angeles Times. By then, colorful gay pride marches like the recent demonstration in Hanoi had become a familiar part of America’s socio-political pageantry, but were largely confined to gay communities in big cities like Los Angeles, San Francisco and New York. A festive attitude had been replaced by a sense of urgency as the HIV epidemic ravaged those communities. The gay political crusade became focused on mainstream acceptance and dramatic social change.

I remember one meeting with two gay activists who explained how, within two decades, America would be legalizing same-sex marriage.

Frankly, I didn’t get it. I reminded them that many thousands of gays were already living together as couples, and the threat of HIV was a strong argument for monogamy. There were already ceremonial, if not legal, weddings. What, I wondered, was the big deal? The activists sighed and moved on.

But my reporting led me to a fascinating phenomenon: the “gayby boom.” Many couples in America’s gay community, which used to jokingly call heterosexuals “breeders,” were starting to raise families themselves. Lesbians were conceiving with the help of sperm banks, or by partnering with gays willing to donate sperm. More gays were adopting children, or retaining custody of offspring at the dissolution of heterosexual marriages.

Today, those children are young adults, and these unconventional families are a staple of TV sitcoms in the U.S. But back then, my story shocked some of my editors before it shocked the readers. And meeting those unconventional families made me understand that, yes, marriage matters.

In the U.S., after a few states have now adopted sanctioning same-sex marriage, President Barack Obama recently endorsed the movement as well – an evolution from his previous opposition. My guess is that he has now moved to the right side of history – and Hanoi’s gay pride demonstration, and the comments of some authorities, suggests that Vietnam may be heading that way, too, while many countries try to resist progress.

The political is also personal. Consider: Twice in the past year, two of my oldest friends – fathers like me – separately revealed that their adult sons are gay.

A generation ago, these conversations either would not have taken place at all, or they would have been painful exercises. These young men would have had a much harder time acknowledging this reality – not only to their families, but to themselves. The power of this taboo has tortured so many souls – and many to the point of suicide.

It’s terrible to think what might have been. All considered, I prefer to think that someday I’ll be invited to a wedding with two grooms and no bride.

Người Việt đồng tính

Một ngày nọ, hai tít báo đập vào mắt tôi. Một tít nói về sự kiện ở Hà Nội còn tít kia đưa tin về, xem nào, Sao Hỏa.

Tờ USA Today giật tít “Tổng thống Obama: Hoa Kỳ làm nên lịch sử trên Sao Hỏa” để tán dương việc hạ cánh an toàn của thiết bị mang tên Curiosity.

“Cuộc diễu hành đồng tính đầu tiên đã khai diễn ở Hà Nội” một bài báo tuyên bố như thế trên trang Tuoi Tre News.

Sự tiến bộ của con người thể hiện ở nhiều hình thái. Đối với các nhà khoa học, chuyến bay lịch sử đến Sao Hỏa cho thấy khao khát khám phá bền bỉ của loài người. Tuy vậy, đối với nhiều người thì mẩu tin từ Việt Nam lại mang tính khích lệ bội phần – một bước tiến dài của sự thừa nhận và bao dung mang tính nhân bản cũng như của công bằng xã hội.

Cuộc diễu hành đồng tính ở Hà Nội có ý nghĩa quan trọng ở hai khía cạnh. Thứ nhất, nó khiến nhiều người đồng tính Việt Nam hi vọng rằng họ không đơn độc và không phải sống cuộc sống đóng khung với tư cách những công dân hạng hai.

Thứ hai, nội dung bài báo thể hiện cách tiếp cận không can thiệp của chính quyền Việt Nam đối với cuộc diễu hành cho thấy thái độ chấp nhận và thậm chí là tiến bộ.

Suy cho cùng, vấn đề đàn áp người đồng tính vẫn còn tồn tại như một quy luật ở hầu hết các nước trên thế giới. Nhưng không có phong trào nhân quyền nào ở thời hiện đại lại phát triển nhanh chóng như việc người đồng tính đi tìm sự thừa nhận từ xã hội để không bị khinh khi và cô lập. Thật đáng ngạc nhiên trước sự khác biệt mà một thế hệ đã tạo ra như thế.

Hai thập kỉ trước, tôi đang trong quá trình hoàn thành công việc kéo dài hai năm viết về phong trào nhân quyền cho người đồng tính ở Hoa Kỳ với tư cách phóng viên của tờ Los Angeles Times. Trước đó, các cuộc tuần hành đầy màu sắc như cuộc tuần hành gần đây ở Hà Nội đã trở thành một phần quen thuộc của bối cảnh chính trị-xã hội ồn ào ở Hoa Kỳ, nhưng chúng chủ yếu giới hạn trong cộng đồng đồng tính ở những thành phố lớn như Los Angeles, San Francisco và New York. Thái độ hoan hỉ đã được thay thế bằng cảm giác cấp bách khi đại dịch HIV tàn phá những cộng đồng này. Chiến dịch chính trị vì người đồng tính lúc này tập trung đấu tranh cho việc được chính thức thừa nhận và thay đổi lớn lao về mặt xã hội.

Tôi còn nhớ có lần gặp gỡ hai nhà hoạt động vì người đồng tính, những người đã biện giải Hoa Kỳ sẽ hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới như thế nào trong vòng hai thập kỉ tới.

Nói thẳng ra là tôi không hiểu những lời biện giải đó. Tôi nhắc họ nhớ rằng hàng ngàn người đồng tính đang sống chung như vợ chồng vào lúc ấy và hiểm họa HIV là thứ lý lẽ mạnh mẽ nhất cổ vũ chuyện chăn gối chung thủy. Cũng đã có những đám cưới mang tính hình thức, nếu không muốn nói là chính thức. Vậy thì tôi tự hỏi có gì quan trọng cơ chứ? Hai nhà hoạt động ấy thở dài rồi lại tiếp tục biện giải.

Tuy vậy, công việc viết bài đã khiến tôi phát hiện ra một hiện tượng thú vị: sự “bùng nổ những đứa con của người đồng tính”. Nhiều cặp thuộc cộng đồng đồng tính ở Hoa Kỳ, vốn từng gọi đùa những người dị tính luyến ái là “những người gây giống”, đã bắt đầu gây dựng gia đình cho riêng mình. Người đồng tính nữ mang thai nhờ vào ngân hàng tinh trùng hoặc cặp với những người đồng tính nam sẵn sàng hiến tinh trùng. Có nhiều người đồng tính nam hơn đã xin con nuôi hoặc giữ quyền chăm sóc con sau khi hôn nhân dị tính của họ đổ vỡ.

Ngày nay, những đứa con này đã trở thành người lớn và những gia đình phi truyền thống như thế xuất hiện trong nhiều hài kịch tình huống trên TV ở Hoa Kỳ. Quay ngược lại lúc trước, bài báo của tôi đã khiến một vài biên tập viên tờ báo sốc trước khi nó tiếp tục gây sốc với độc giả. Vâng, gặp gỡ những gia đình phi truyền thống này khiến tôi hiểu rằng hôn nhân là quan trọng.

Ở Hoa Kỳ, sau khi vài bang cho phép hôn nhân đồng giới thì tổng thống Barack Obama gần đây cũng đã ủng hộ phong trào này – một bước tiến so với việc trước đây ông phản đối nó. Tôi nghĩ rằng giờ đây ông ta đã đứng về lẽ phải của lịch sử – và cuộc diễu hành đồng tính ở Hà Nội kèm theo một vài nhận xét của các vị chức sắc là dấu hiệu cho thấy Việt Nam có lẽ cũng đang đi theo hướng ấy trong khi nhiều quốc gia khác lại cố cưỡng lại quá trình tiến bộ như thế.

Chính trị cũng mang tính cá nhân. Xem thử nhé: Hai lần trong năm qua, hai trong số những người bạn già nhất của tôi – cũng đã làm cha như tôi – lần lượt tiết lộ rằng con trai trưởng thành của họ bị đồng tính.

Một thế hệ trước, những cuộc chuyện trò như thế này hoặc sẽ không hề diễn ra hoặc sẽ như những bài tập khó nhằn. Những anh chàng này sẽ rất khó khăn mới dám thừa nhận thực tế ấy – không chỉ với gia đình họ mà còn với chính bản thân mình. Sức mạnh của chuyện cấm kị ấy đã giày vò nhiều tâm hồn – và đẩy nhiều người vào đường tự vẫn.

Thật kinh khủng khi tưởng tượng ra những viễn cảnh như thế. Sau khi đã cân nhắc tất cả, tôi mong muốn một ngày nào đó tôi sẽ được mời dự một đám cưới có hai chú rể mà không hề có cô dâu.

Tuoitrenews

More

Read more

;

Photos

VIDEOS

‘Taste of Australia’ gala dinner held in Ho Chi Minh City after 2-year hiatus

Taste of Australia Gala Reception has returned to the Park Hyatt Hotel in Ho Chi Minh City's District 1 after a two-year hiatus due to the COVID-19 pandemic

Vietnamese woman gives unconditional love to hundreds of adopted children

Despite her own immense hardship, she has taken in and cared for hundreds of orphans over the past three decades.

Vietnam’s Mekong Delta celebrates spring with ‘hat boi’ performances

The art form is so popular that it attracts people from all ages in the Mekong Delta

Vietnamese youngster travels back in time with clay miniatures

Each work is a scene caught by Dung and kept in his memories through his journeys across Vietnam

Latest news