JavaScript is off. Please enable to view full site.

A Vietnamese travel diary entry by an expat

A Vietnamese travel diary entry by an expat

Monday, May 21, 2012, 15:37 GMT+7

We all have known Graham Stichbury through his article about a trip to Phu Yen Province. He is a teacher at International School Ho Chi Minh City.

Every school holiday he travels to a new land in Vietnam. Today, he takes us to (1) Meo Vac, a district in the north.

Kỳ nghỉ vừa rồi, vợ chồng tôi đi du lịch phía Bắc. Tháng mười trường Quốc tế có kì nghỉ vì vậy vợ chồng tôi đi Hà Giang để đi du lịch. Chúng tôi chưa bao giờ đi Hà Giang. Tôi nghĩ (2) không đâu đẹp bằng miền Bắc. Tôi nghĩ miền Bắc là thiên đường.

Hàng ngày, chúng ta nghe: “Bậy giờ là mấy giờ?”

“Nhưng, thời gian là gì?”

Bây giờ chúng ta phải sắp xếp công việc tùy theo thời gian. Ở Việt Nam thời gian đi rất nhanh. Thành phố Hà Nội là thủ đô của Việt Nam, thành phố nổi tiếng và là thành phố hạnh phúc. Nhưng, Hà Nội đông và ồn ào. Mọi người bị (3) áp lực về thời gian.

Nhưng, miền Bắc thì khác. (4) Ba Bể là vườn quốc gia, Khi chúng tôi đến Ba Bể chúng tôi được thư giãn vì Ba Bể (5) thơ mộng. Chúng tôi thấy vui ngay tức thì vì Ba Bể yên tĩnh.

Tối thứ Bảy chúng tôi đi ngủ sớm. Mười tuần trước miền Bắc bị (6) lụt. May mắn là khi chúng tôi đến trời xanh. Nhưng, đôi khi có vài ngày trời có mây và hơi lạnh, Một lí do nữa để tôi thích Ba Bể là tôi thích chụp hình. Chúng tôi muốn ngắm nhiều cảnh đẹp và chụp nhiều hình.

Chúng tôi luôn luôn thích ngắm cảnh, mỗi ngày mỗi đẹp.

Thứ hai chúng tôi du lịch phía Bắc. Chúng tôi đi về phía (7) biên giới phía Trung Quốc. Chúng tôi đến một (8) thác nước và một (9) hang động (tên là Phương Đền). Thác nước tên Bản Giốc và rất rộng (không cao) nhưng rất đẹp. (10) Người dân tộc ở đó chăm chỉ và bận rộn. Chúng tôi thấy nhiều công nhân. Tôi tin họ tốt bụng, vui tính và trung thực. Nhưng họ rất nghèo, nhiều người rất già, nhưng khỏe mạnh. Phụ nữ ở đó (11) mang vác giỏi.

Tôi nghĩ họ rất quý mến nhau. Có lẽ đàn ông sợ vợ là (12) khôn!

Tôi nói tiếng Việt với người dân tộc vì đôi khi họ không nói tiếng Anh. Người dân tộc luôn luôn hỏi “Xin lỗi, anh sống ở việt Nam bao lâu rồi?”

Đôi khi họ hỏi “Anh bao nhiêu tuổi?”

Đôi khi chúng tôi nói chuyện với nhiều người ở chợ.

Bốn người bạn đi bằng xe máy ở miền Bắc. Núi ở Cao Bằng và đảo Vịnh Hạ Long giống nhau. Vào buổi sáng, lúc sáu giờ, chúng tôi thức dậy và đi ăn sáng. Đôi khi chúng tôi rất đó bụng. Chúng tôi ăn trứng gà, chả trứng, thịt heo, thịt cá, gỏi cuốn, chả giò, cơm trắng, rau, phở bò và phở gà. Đôi khi tôi ăn gì cũng được. Nhưng chúng tôi không ăn thịt chó (tôi không ăn được thịt chó), trứng vịt lộn, giò heo và tai heo.

Mèo Vạc có nhiều sạp quần áo và nhiều (13) quán cóc. Mèo Vạc không có nhiều nhà cao tầng và những căn nhà đẹp. Hình như Mèo Vạc rất hay. Vợ chồng tôi đến khách sạn ở trung tâm đối diện chợ. Chúng tôi đi bộ vòng vòng. Chúng tôi đến chùa vua Hmong và thấy đền thờ Trần Hưng Đạo. Chúng tôi về Hà Nội. Cuối cùng chúng tôi đến thành phố Hồ Chí Minh. Dạo này tôi suy nghĩ nhiều về Miền Bắc. Tôi đã (14) giới thiệu miền Bắc với nhiều người.

Nhưng đó là một câu chuyện rất dài.

Notes:

(1) Mèo Vạc: a district of Ha Giang Province

(2) không đâu: nowhere

(3) áp lực: pressure

(4) Ba Bể: a national park, eco-tourism area of Vietnam, located on the territory of Bac Kan Province, with the central lake named Ba Be

(5) thơ mộng: poetic

(6) lụt: flood

(7) biên giới: border

(8) thác nước: waterfall

(9) hang động: cave

(10) người dân tộc: ethnic minority people

(11) mang vác: to carry something on shoulders

(12) khôn: wise

(13) quán cóc: a small shop on the sidewalk

(14) giới thiệu: to recommend

This material is provided by the Vietnamese Language Studies Saigon (VLS).

Tuoitrenews

More

;

VIDEOS

‘Taste of Australia’ gala dinner held in Ho Chi Minh City after 2-year hiatus

Taste of Australia Gala Reception has returned to the Park Hyatt Hotel in Ho Chi Minh City's District 1 after a two-year hiatus due to the COVID-19 pandemic

Vietnamese woman gives unconditional love to hundreds of adopted children

Despite her own immense hardship, she has taken in and cared for hundreds of orphans over the past three decades.

Latest news